Giờ là phần 2 của bài viết. Như đã viết ở Phần 1 thì phần 2 này sẽ bao gồm:

Phần 2: phần Ứng dụng gồm 3 chương:

Chương 4:Về bản vẽ phác thảo

Chương 5: Các bản vẽ ví dụ

Chương 6: Các bản vẽ mẫu (đạt chuẩn)

 

Chương 4 Về vẽ phác thảo.

Trong các phần mềm vẽ 3D luôn có khái niệm Sketch để vẽ trên không gian 2D, từ đó dùng các lệnh đẩy, sweep, loft…vv để tạo ra hình mẫu 3D theo ý muốn.

Nhưng vẽ phác thảo ở đây không nói về yếu tố đó. Giờ mình sẽ kể qua về một lần thực tế đi vẽ phác thảo thế này: Công việc được giao từ cấp trên là đi vẽ phác thảo. Lúc đầu băn khoăn lắm, ngồi 2 tiếng trên xe mà cứ nghĩ chả hiểu sao lại phải đi vẽ phác thảo? Mục đích là để làm gì? thế nên hỏi lại sếp 1 lần nữa về mục đích và lí do chuyến đi vẽ phác thảo này. Sếp giải thích vậy: Công ty A muốn nâng cấp lại một dây chuyền cho sản phẩm B, trong quá trình thiết kế và chỉnh sửa các day chuyền đó thì có những chỗ không có bản vẽ, hoặc mất bản vẽ cả 1 cụm trong dây chuyền đó. Chính vì vậy cần phải vẽ phác thảo lại kích thước, hình dáng, cấu trúc của cụm máy đó. Sau đó khi đã hoàn thành bản vẽ, làm mới 1 dây chuyền đó thì trao lại cho họ bản vẽ 2D, nếu họ cần thì cả 3D luôn. Đấy, vẽ phác thảo là vậy đấy: Vẽ tay lại từng chi tiết, cấu trúc của cụm, kích thước ra sao để tái tạo lại trên bản vẽ giấy(vẽ lại trên máy với đầy đủ thông tin chếtạo rồi in ra).

Thực tế khi đọc hết chương này của cuốn sách tham khảo thì đa phần là nó nhắc đến cách sử dụng các dụng cụ đo như thước cặp để đo sâu, đo độ dày, thước đo bán kính mặt fillet, thước banme đo đường kính…vv.

Tuy nhiên công việc vẽ bản thảo này khá hiếm gặp do vậy cũng không cần phải đi tìm hiểu quá sâu xa làm gì mất công. chỉ cần biết cách dùng thước để đo chính xác là đủ rồi.

Chương 5: Các bản vẽ ví dụ

Thực tế của chương này là đưa ra các ví dụ dựa trên các phương pháp gia công khác nhau. theo mình nghĩ thì mục đích của phần này giúp người học tiếp cận với một số bản vẽ nhằm tăng cường kiến thức về bản vẽ. đặc biệt có 1 phần mà mình rất rất quan tâm là phần nói về các kí hiệu hàn trong bản vẽ. cái này thực sự rất hữu dụng khi làm nghề thiết kế. khi cần có thể lôi ra dùng luôn. 🙂

5.1 bản vẽ bao gồm nhiều chi tiết khác nhau trên cùng 1 bản vẽ

DSC_0330.JPG

Như trong bản vẽ này có thể thấy chi tiết 1 có yêu cầu độ chính xác cao, chi tiết số 2 có những chỉ thị hoặc hình dáng để giảm tối thiểu việc phát sinh bavia. còn chi tiết số 3 thì tùy chọn vật liệu tự do, miễn gia công dễ, vật liệu sẵn có phù hợp với yêu cầu là được..

 

5.2 Bản vẽ chi tiết chịu áp lực lớn trên 1 MPa.

có chỉ thị về lượng cắt(chi tiết đúc rồi gia công mà), chỉ thị về độ chính xác…DSC_0330 (1).JPG

 

5.3 chi tiết dạng càng?

ngày xưa học hay thấy bản vẽ lồng phôi, thì ở bản vẽ này họ k chia riêng bản vẽ lồng phôi mà thể hiện luôn trên bản vẽ và đưa ra lượng cắt luôn. ví dụ ngay chỗ comment kia có kích thước 27 là kích thước phôi đúc, và 25 -0.2 -0.3 là kích thước sau gia công. và như phần chỉ thị góc dưới bên phải, Lỗ 33H6 được gia công Sau khi bắt chặt bulong.

DSC_0330 (2).JPG

 

5.4 Chi tiết dạng tấm được uốn.

Loại chi tiết này khá nhiều khi thiết kế máy ví dụ như vỏ hộp che chắn, các brkt nhỏ đỡ sensor…

dưới đây là bản vẽ 1 vỏ hộp(chi tiết 1),  các chi tiết dạng uốn (chi tiết số 4, 5, 6)

dsc_0330-3

5.5 Hàn tấm

5.5.1 Phương pháp hàn: Có 3 phương pháp

Fusion Welding: Hàn nóng chảy Nhóm các phương pháp hàn mà vật liệu chỗ nối được nung nóng đến trạng thái chảy và mối hàn được hình thành thông qua quá trình đông đặc. Ví dụ: Hàn hồ quang tay, hàn nhiệt nhôm, hàn khí, hàn điện xỉ…

Pressure Welding: Hàn áp lực chỉ các phương pháp hàn các bề mặt có sử dụng lực ép như: hàn va, hàn bấm, hàn lăn, hàn áp lực nguội..

Soldering: Hàn vảy mềm

5.5.2 Kí hiệu hàn và những chú ý:

Cách ghi kí hiệu hàn:

dsc_0330

phiên bản tiếng việt

27065175925_4ede76f03a_b.jpg

Ví dụ về chỉ thị hàn:

dsc_0331

Các kí hiệu căn bản về mối hàn: (có thể tra JIS Z 3021)

dsc_0332

Giờ mới là đoạn quan trọng: Các ví dụ sử dụng các kí hiệu hàn.

dsc_0333dsc_0334dsc_0335

 

Trong tất cả các kiểu hàn trên thì có mấy kiểu dưới này mình rất hay gặp và bối rối.

Hàn góc

dsc_0330

Hàn nối dạng tam giác vuôngdsc_0331

Hàn điểm.dsc_0332

Ví dụ thực tế mà mình cũng hay gặp là hàn ống vào hộp

DSC_0330 (1).JPG

5.6 Lò xo.

Thi thoảng cũng hay có các cơ cấu cam nên việc xuất hiện lò xo là 1 điều không tránh khỏi.

đầu tiên là lò xo kéo

dsc_0330

rồi lò xo néndsc_0331

Lò xo xoắndsc_0332

Bản vẽ riêng về lò xo nén và các tiêu chí yêu cầudsc_0333

Bản vẽ tiêu chí yêu cầu của lò xo kéodsc_0334

Rồi lò xo xoắndsc_0335

Chương 6: Các bản vẽ mẫu (đạt chuẩn)

Phần này giới thiệu về các cơ cấu mẫu bao gồm cả bản vẽ lắp ghép lẫn bản vẽ từng chi tiết trong đó nên sẽ giúp ích khá nhiều về các cơ cấu với các yêu cầu làm việc khác nhau.

6.1 cơ cấu giảm tốc bằng tay

Bản vẽ lắp

dsc_0330

bản vẽ chi tiết số 1dsc_0331

Chi tiết số 2 đến 4dsc_0332

Chi tiết số 5 đến 11dsc_0333

6.2 Bơm dạng nhỏ

bản vẽ lắp

dsc_0330

bản vẽ chi tiết số 1 thân bơmdsc_0331

Bản vẽ chi tiết số 2 và 19dsc_0332

bản vẽ chi tiết số 3dsc_0333

bản vẽ chi tiết số 4, 8, 12dsc_0334

Bản vẽ chi tiết số 6, 13, 16, 15, 17dsc_0335

Bản vẽ chi tiết số 7dsc_0336

Bản vẽ chi tiết số 10, 11dsc_0337

bản vẽ chi tiết số 14, 18, 23, 24dsc_0338

 

 

 

 

Kết thúc.

2016.10.10 japan.shimane